Chào các bạn sinh viên, ở bài viết này mình xin gửi tới các bạn mẫu bài Chuyên đề công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank, với mong muốn gửi đến các bạn mẫu tài liệu liên quan và bổ ích, Hotrothuctap đã dành nhiều thời gian của mình đã chọn lọc và đăng tải lên cho các bạn mẫu bài hoàn chỉnh này.
Các bạn nào đang gặp khó khăn về bài báo cáo thực tập, hãy liên hệ ngay với dịch vụ viết thuê chuyên đề tốt nghiệp trọn gói tại Hotrothuctap nhé, nhắn tin zalo/telegram : 0934.573.149 để được hỗ trợ kịp thời.
PHẦN MỞ ĐẦU Chuyên đề công tác chăm sóc khách hàng
1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyên đề công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank
Trên thế giới và ở mỗi một quốc gia nguồn nhân lực luôn được coi là nguồn lực đặc biệt, không thể thiếu trong mọi lĩnh vực, mọi tổ chức, quyết định tới sự thành bại, tăng trưởng và phát triển của quốc gia đó. Một nước cho dù có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, đủ khả năng khai thác nguồn lực đó thì khó có thể hoàn thành các mục đích đã đặt ra.
Vì vậy làm thế nào để người lao động phát huy được những khả năng, tinh thần, thái độ làm việc của bản thân vì mục đích chung của tổ chức là điều không phải dễ. Thực tế, mỗi con người đều có những tiềm năng và sở trường nhất định nhưng không phải ai cũng biết cách để phát huy tối đa nội lực của mình cũng như khai thác tiềm năng của người khác. Chính vì thế, nếu một tổ chức không tạo được động lực cho người lao động, không có những chính sách khuyến khích người lao động phù hợp thì dễ khiến cho người lao động không muốn làm việc, uể oải trong công việc, thậm chí chống đối và vi phạm kỷ luật lao động.
Việc tạo ra tâm lý thống nhất trong những con người khác nhau trong tổ chức đòi hỏi người quản lý cần có phương pháp và cách thức thất khéo léo, tác động vào những nhu cầu của người lao động từ đó kích thích họ làm việc và cống hiến cho tổ chức. Đây là mục tiêu hàng đầu của nhà quản lý. Hiện nay công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước nhận được nhiều sự quan tâm, diễn ra ở mọi cấp và trên bình diện quốc gia.
THAM KHẢO THÊM => Chuyên Đề Thực Tập Tài Chính Ngân Hàng [90 Đề Tài + Bài Mẫu]
Để thực hiện được mục tiêu đó người lao động phải có động lực làm việc để họ chủ động giải quyết công việc và chủ động đón nhận sự thay đổi của môi trường. Điều này sẽ giúp cho người lao động làm việc hăng hái và tích cực hơn nhằm nâng cao được năng suất lao động, tăng hiệu quả trong công việc; tức là họ có động lực để phát triển, làm việc tích cực và sáng tạo hơn.
Tuy nhiên, làm thế nào để người lao động có thể phát huy được những phẩm chất, năng lực của mình để từ đó góp phần làm cho tổ chức ngày một lớn mạnh hơn lại là một vấn đề hết sức phức tạp, trừu tượng và cũng không dễ làm vì nó có liên quan đến vấn đề tâm lý con người. Mỗi con người đều có tính cách khác nhau, trạng thái tâm lý khác nhau trước cùng một sự việc.
Do đó, để thống nhất các tính cách, trạng thái tâm lý của các cá nhân trong một tập thể, tạo ra được mục đích chung cho tổ chức thì đòi hỏi phải có những phương pháp cụ thể và cách thức điều tiết, điều hành thật sự khéo léo vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật để vừa tác động trực tiếp và gián tiếp vào nhu cầu của người lao động nhằm kích thích họ làm việc và cống hiến hết mình cho mục tiêu của tổ chức, đơn vị.
Điều này rất quan trọng cho các tổ chức và đơn vị đang tồn tại và phát triển. Việc tăng cường động lực đối với người lao động sẽ dẫn đến nâng cao thành tích lao động và tạo ra các thắng lợi lớn hơn trong tổ chức; hay nói cách khác, con người là yếu tố quan trọng góp phần quyết định đến sự thành công của một tổ chức. Chính vì vậy mà ngày nay, vấn đề tạo động lực cho người lao động đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Thực tế cho thấy, trong thời gian qua tình trạng cán bộ công chức “sáng cắp ô đi tối cắp về”, ăn cắp giờ của nhà nước, làm việc không hiệu quả đang xảy ra phổ biến trong các cơ quan hành chính. Ủy Ban Nhân Dân huyện Nghĩa Hưng, một cơ quan quản lý nhà nước về chính quyền cũng không phải là ngoại lệ.
Chuyên đề công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank với mong muốn tìm ra giải pháp để người lao động có thể tự giác làm việc, cống hiến hết mình cho tổ chức, tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng nguồn nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có cơ cấu hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chung của cả nước và của địa phương, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2025 và những năm tiếp theo, điều đó phần lớn phụ thuộc vào các chính sách mà tổ chức tạo cho họ.
Xuất phát từ nhận thức trên và với mong muốn góp phần vào sự phát triển đơn vị, tôi chọn đề tài: “Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ủy ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” làm luận văn thạc sĩ. Đề tài có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn, phát huy phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đồng thời đóng góp vào sự phát triển của Ủy ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Tạo động lực làm việc cho người lao động không còn là vấn đề mới và được nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách… đi sâu vào nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát. Đã có nhiều công trình được công bố dưới những góc độ, mức độ, hình thức thể hiện khác nhau liên quan đến việc tạo động lực làm việc. Đinh Văn Định (2010),“Công tác tạo động lực tại Công ty cổ phần may Châu Giang,”, luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
Với nghiên cứu của mình, tác giả đã phân tích thực trạng công tác tạo động lực tại Công ty cổ phần may Trường Giang. Từ đó đưa ra giải pháp đẩy mạnh công tác tạo động lực cho Công ty cổ phần may Trường Giang.
Vũ Kim Oanh (2012) “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán bộ tại công ty Châu Thành ” tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Trong luận văn này tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực cho cán bộ của công ty Châu Thành, đã chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân cơ bản của công tác này.
THAM KHẢO THÊM => Chuyên Đề Thực Tập Ngân Hàng VCB [Đề Tài + Bài Mẫu], FREE
Ngoài ra tác giả cũng đưa ra những nhận định về cơ hội và thách thức đối với công tác tạo động lực cho cán bộ tại công ty Châu Thành. Với quá trình nghiên cứu thực tế khá cụ thể tác giả cũng đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp công ty thực hiện tốt hơn công tác tạo động lực cho cán bộ của mình.
Phạm Thu Hương (2013), Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực làm việc của nhân viên đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành Phố Hà Nội”, tại trường Đại Học Kinh Tế. Tác giả nhận thấy thực tiễn động lực làm việc của nhân viên có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả hoạt động của đơn vị.
Nguyễn Thị Mai (2012), Luận văn “Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty tư vấn thiết kế XD thuộc Bộ Xây dựng” đề tài đã chú trọng công tác tuyển dụng, quá trình tạo động lực cho người lao động, chỉ ra những ưu nhược điểm của các biện pháp tạo động lực đang được áp dụng tại doanh nghiệp. Luận văn phân tích chủ yếu dựa vào kết quả phiếu điều tra khảo sát do đó kết quả nghiên cứu chưa có tính khái quát.
Tuy nhiên ở Việt Nam hầu như chưa có nghiên cứu và khảo sát định lượng cụ thể nào về mối quan hệ giữa thực tiễn động lực làm việc của người lao động và kết quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp. Đa số các đơn vị hành chính sự nghiệp chưa quan tâm và chưa đầu tư thỏa đáng để hoàn thiện hệ thống động lực làm việc của người lao động trong đơn vị mình.
Đến nay huyện Nghĩa Hưng chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể về các giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động của một đơn vị cụ thể. Do vậy, cần có phân tích tác động của thực tiễn tạo động lực cho người lao động đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng.
Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện căn bản công tác thực tiễn tạo động lực cho người lao động, giúp đơn vị nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường khả năng thu hút, giữ Cán bộ giỏi, có năng lực và phẩm chất đạo đức. Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về việc tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ủy ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng hứa hẹn khả năng áp dụng cụ thể, hiệu quả cho tỉnh Nam Định nói chung và cho Ủy ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Các nhiệm vụ cụ thể như sau:
Nghiên cứu, tổng hợp và hệ thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại
Phân tích và đánh giá thực trạng thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang, rút ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang
4.2. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang. Trong luận văn này, học viên đi sâu vào nội hàm, nội dung và đặc biệt các công cụ đảm bảo hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang
Phân tích những điểm đạt được chưa đạt được và hướng tháo gỡ tồn tại. Trong luận văn cũng sẽ đánh giá vai trò của hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang Trên cơ sở phân tích sẽ đưa ra các giải pháp thiết thực hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
Về không gian: Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang từ năm 2017 đến năm 2019.
Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến 2025
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được tác giả sử dụng trong luận văn bao gồm:
+ Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống và khái quát hoá.
+ Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, quan sát, trao đổi trực tiếp với khách hàng
+ Nhóm các phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác: Phương pháp so sánh, đối chứng, phương pháp khảo nghiệm và một số phương pháp khác.
6. Đóng góp khoa học của chuyên đề
6.1. Đóng góp về khoa học: Hệ thống hoá lý luận hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
6.2. Đóng góp về thực tiễn: Thông qua nghiên cứu thực trạng, đề tài mô tả và phân tích, đánh giá được thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang từ 2019 – 2021. Đánh giá được thành công và hạn chế. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang giai đoạn 2022-2025.
6.3. Về hướng đề xuất, kiến nghị: Đề tài đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại .
Chương 2: Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang giai đoạn 2017-2019
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang giai đoạn 2020-2025
NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 1.1. Khái niệm chăm sóc khách hàng
- 1.1.1. Ngân hàng thương mại
- 1.1.2. Khái niệm chung về khách hàng của ngân hàng thương mại
- 1.1.3. Phân loại khách hàng
- 1.1.4. Khái niệm chăm sóc khách hàng
- 1.1.5. Vai trò của hoạt động chăm sóc khách hàng trong sự phát triển của ngân hàng
- 1.2. Nội dung hoạt động chăm sóc khách hàng
- 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động chăm sóc khách hàng
- 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khách hàng
- 1.5.1. Các yếu tố vĩ mô
- 1.5.2. Các yếu tố thuộc về môi trường vi mô
- 1.5.3. Các yếu tố thuộc về chính ngân hàng thương mại
- 1.5.4. Các yếu tố thuộc về khách hàng
- 1.6. Kinh nghiệm về hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại và bài học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang
- 1.6.1. Kinh nghiệm về hoạt động chăm sóc khách hàng ở một số ngân hàng thương mại
- 1.6.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
Tiểu kết chương 1.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2017 -2019
- 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
- 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
- 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
- 2.1.3. Hệ thống bộ máy tổ chức
- 2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang giai đoạn 2017-2019.
- 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang
- 2.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp
- 2.2.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
- 2.3. Phân tích thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang theo điều tra sơ cấp khách hàng
- 2.3.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp cho nghiên cứu.
- 2.3.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
- 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang
- 2.3.1. Các nhân tố vĩ mô
- 2.3.2. Các yếu tố thuộc về môi trường vi mô
- 2.3.3. Các yếu tố thuộc về ngân hàng
- 2.3.4. Các yếu tố thuộc về khách hàng
- 2.4. Đánh giá chung thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang
- 2.4.1. Kết quả đạt được
- 2.4.2. Hạn chế
- 2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2020-2025
- 3.1. Định hướng phát triển Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang đến 2025
- 3.2. Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang
- 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang đến năm 2025.
- 3.2.2 Mục tiêu hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -CN Tiền Giang đến năm 2025
- 3.3. Giải pháp hoàn thiện hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank -CN Tiền Giang
- 3.3.1. Giải pháp1.
- 3.3.1.1.Căn cứ của giải pháp
- 3.3.1.2.Nội dung giải pháp
- 3.3.1.3.Kết quả mong đợi của giải pháp
- 3.3.2. Giải pháp 2.
- 3.3.2.1.Căn cứ của giải pháp
- 3.3.2.2.Nội dung giải pháp
- 3.3.2.3.Kết quả mong đợi của giải pháp
- 3.3.3. Giải pháp 3
- 3.3.3.1.Căn cứ của giải pháp
- 3.3.3.2.Nội dung giải pháp
- 3.3.3.3.Kết quả mong đợi của giải pháp
- 3.3 Kiến nghị – Khuyến nghị.
Tiểu kết chương 3.
Trên đây là mẫu bài Chuyên đề công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng Sacombank, có thể mẫu bài trên đây chưa đủ đáp ứng các bạn, hãy liên hệ zalo để mình gửi thêm cho các bạn các bài mẫu hay tương tự nữa nhé. Hoặc nếu bạn nào có nhu cầu viết thuê báo cáo thực tập hãy nhắn tin qua zalo/telegram : 0934.573.149 cho Hotrthuctap để được tư vấn báo giá làm bài trọn gói từ A đến Z nhé.
LƯU Ý: CÁC BẠN NÀO ĐÃ ĐỌC QUA ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ, VÀ CẢM THẤY PHÙ HỢP, MUỐN TẢI NGUYÊN BÀI, THÌ HÃY NHẮN TIN QUA ZALO CHO HOTROTHUCTAP.COM GỬI FULL FILE NÀY QUA CHO CÁC BẠN NHÉ.