Lời Mở Đầu Chuyên Đề Thực Tập Tài Chính Ngân Hàng [Top 10 Mẫu]

Rate this post

Hotrothuctap.com lại chia sẻ đến các bạn sinh viên top 10 Lời Mở Đầu Chuyên Đề Thực Tập Tài Chính Ngân Hàng được nhiều bạn sinh viên tham khảo và đạt điểm cao. Bài viết này giúp các bạn sinh viên đang làm bài chuyên đề thực tập Tài Chính Ngân Hàng lựa chọn đề tài và cách làm lời mở đầu cho bài chuyên đề thực tập Tài Chính Ngân Hàng, cách làm bài chuyên đề thực tập Tài Chính Ngân Hàng hoàn thiện. Vì bài mẫu nên có nhiều bạn sinh viên sẽ sử dụng để tham khảo làm bài và khả năng trùng lặp đạo văn khá là cao, các bạn muốn viết bài mới, tránh bị đạo văn và có đầu tư chất lượng bài hãy liên hệ với hotrothuctap.com mình nhé.

Trong quá trình làm chuyên đề thực tập Tài Chính Ngân Hàng nếu các gặp khó khăn trong quá trình làm bài như chọn đề tài, công ty, làm bài hoàn chỉnh, có thể liên hệ với dịch vụ viết thuê chuyên đề thực tập của Admin qua ZALO/telegram : 0934.573.149 nhé!


Lời mở đầu chuyên đề thực tập Tài Chính Ngân Hàng số 1

  • Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng chuyên phục vụ cho đối tượng khách hàng là cá nhân. Các sản phẩm dịch vụ được cung cấp phổ biến bao gồm tiết kiệm, kiểm tra tài khoản, cho vay cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… và rất nhiều dịch vụ khác. Một trong những sản phẩm chiếm tỉ trọng cao trong hoạt động của ngân hàng bán lẻ, đó là cho vay tiêu dùng.
  • Cho vay tiêu dùng đã xuất hiện ở các nước phát triển từ những năm 70 của thế kỉ trước. Ở Việt Nam, hoạt động này mới chỉ được các ngân hàng thương mại chú ý khoảng 15 năm trở lại đây, và hiện nay, đây là mảng thị trường tiềm năng mà tất cả các ngân hàng đều hướng tới. Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập của người dân ngày càng tăng hứa hẹn sẽ là sân chơi bán lẻ rộng mở cho các ngân hàng thương mại nói riêng và tất cả các tổ chức tín dụng nói chung.
  • Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (AGRIBANK), mở rộng cho vay tiêu dùng là mục tiêu trước mắt và lâu dài của AGRIBANK trong thời gian tới nhằm phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng đa năng hiện đại hàng đầu Việt Nam.
  • Chính vì vậy, giới thiệu đến cho ngay các bạn Top 10 Mẫu Lời Mở Đầu Chuyên Đề Thực Tập Tài Chính Ngân Hàng đã được lựa chọn nhằm mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động cho vay tiêu dùng ở Chi nhánh Bình Thạnh – PGD Tân Cảng, từ đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất để phát triển hoạt động này.
  • Kết cấu của đề tài:
  • Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
  • Phần 1: Tổng quan AGRIBANK – Chi nhánh Bình Thạnh – PGD Tân Cảng.
  • Phần 2: Phỏng vấn nhân viên tại đơn vị thực tập
  • Phần 3: Nhật ký thực tập

BẤM ĐỂ TẢI FILE


Lời mở đầu chuyên đề thực tập Tài Chính Ngân Hàng số 2

1. Tính cấp thiết của đề tài (lời mở đầu chuyên đề tài chính ngân hàng)

  • Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng chuyên phục vụ cho đối tượng khách hàng là cá nhân. Các sản phẩm dịch vụ được cung cấp phổ biến bao gồm tiết kiệm, kiểm tra tài khoản, cho vay cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… và rất nhiều dịch vụ khác. Một trong những sản phẩm chiếm tỉ trọng cao trong hoạt động của ngân hàng bán lẻ, đó là cho vay tiêu dùng.
  • động này mới chỉ được các ngân hàng thương mại chú ý khoảng 15 năm trở lại đây, và hiện nay, đây là mảng thị trường tiềm năng mà tất cả các ngân hàng đều hướng tới. Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập của người dân ngày càng tăng hứa hẹn sẽ là sân chơi bán lẻ rộng mở cho các ngân hàng thương mại nói riêng và tất cả các tổ chức tín dụng nói chung.
  • Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (NGÂN HÀNG BIDV), mở rộng cho vay tiêu dùng là mục tiêu trước mắt và lâu dài của ngân hàng BIDV trong thời gian tới nhằm phấn đấu trở thành một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam.
  • Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( BIDV) – CN Đông Khởi” đã được lựa chọn nhằm mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động cho vay tiêu dùng ở CN ĐỒNG KHỞI, từ đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất để phát triển hoạt động này.

2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • – Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ngân hàng BIDV – CN Đồng Khởi
  • – Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở ngân hàng BIDV – CN Đồng Khởi

3. Đối tượng nghiên cứu:

Căn cứ vào ba mục tiêu trên, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của công trình tập trung vào hoạt động cho vay tiêu dùng ở ngân hàng BIDV trong thời gian qua.

4. Phương pháp nghiên cứu (lời mở đầu chuyên đề tài chính ngân hàng)

  • Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp thu thập thông tin và phương pháp phân tích. Thông tin thu thập được thông qua nhiều kênh như quá trình thực tập trực tiếp tại chi nhánh, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên của ngân hàng, các chuyên đề tài chính năm, chuyên đề tín dụng…
  • Phương pháp phân tích sử dụng các thông tin này, kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin, từ đó đưa ra những nhận định về tình hình cho vay tiêu dùng ở ngân hàng BIDV.

5. Kết cấu của đề tài:

  • Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
  • Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP.
  • Chương 2: Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Đồng Khởi.
  • Chương 3: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Đồng Khởi.

BẤM ĐỂ TẢI FILE

 

Lời mở đầu chuyên đề thực tập tài chính Ngân hàng số 3

1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng chuyên phục vụ cho đối tượng khách hàng là cá nhân. Các sản phẩm dịch vụ được cung cấp phổ biến bao gồm tiết kiệm, kiểm tra tài khoản, cho vay cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… và rất nhiều dịch vụ khác. Một trong những sản phẩm chiếm tỉ trọng cao trong hoạt động của ngân hàng bán lẻ, đó là cho vay tiêu dùng.
  • Cho vay tiêu dùng đã xuất hiện ở các nước phát triển từ những năm 70 của thế kỉ trước. Ở Việt Nam, hoạt động này mới chỉ được các ngân hàng thương mại chú ý khoảng 15 năm trở lại đây, và hiện nay, đây là mảng thị trường tiềm năng mà tất cả các ngân hàng đều hướng tới. Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập của người dân ngày càng tăng hứa hẹn sẽ là sân chơi bán lẻ rộng mở cho các ngân hàng thương mại nói riêng và tất cả các tổ chức tín dụng nói chung.
  • Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), mở rộng cho vay tiêu dùng là mục tiêu trước mắt và lâu dài của ACB trong thời gian tới nhằm phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng đa năng hiện đại hàng đầu Việt Nam.
    Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB – PGD Ngô Gia Tự” đã được lựa chọn nhằm mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động cho vay tiêu dùng ở PGD Ngô Gia Tự, từ đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất để phát triển hoạt động này.

2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • – Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM
  • – Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ACB – PGD Ngô Gia Tự
  • – Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở ACB – PGD Ngô Gia Tự.

3. Đối tượng nghiên cứu:

  • Căn cứ vào ba mục tiêu trên, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của công trình tập trung vào hoạt động cho vay tiêu dùng ở ACB trong thời gian qua.

4. Phương pháp nghiên cứu:

  • Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp thu thập thông tin và phương pháp phân tích. Thông tin thu thập được thông qua nhiều kênh như quá trình thực tập trực tiếp tại chi nhánh, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên của ngân hàng, các chuyên đề tài chính năm,chuyên đề tín dụng… Phương pháp phân tích sử dụng các thông tin này, kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin, từ đó đưa ra những nhận định về tình hình cho vay tiêu dùng ở ACB.

5. Kết cấu của đề tài:

  • Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
  • Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng
  • Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ACB – PGD Ngô Gia Tự.
  • Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB – PGD Ngô Gia Tự

BẤM ĐỂ TẢI FILE

Lời mở đầu chuyên đề thực tập Tài chính ngân hàng số 4

1. Lý do chọn đề tài

  • Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hướng đi và phương châm cho các ngân hàng tồn tại và phát triển. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay, tuy nhiên từ xưa tới nay các ngân hàng chỉ quan tâm tới cho vay các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm đến giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất là tiêu dùng. Nếu chỉ cho vay sản xuất nhiều mà khách hàng không tiêu thụ được do người dân không có nhu cầu về hàng hóa đó hoặc có nhu cầu nhưng lại không có đủ khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tới cung vượt quá cầu, hàng hóa bị tồn kho và ứ đọng vốn.
  • Là một ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam, VPBank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh – PGD Lý Thường Kiệt cũng không ngoại lệ. Dù không bị ảnh hưởng nhiều nhưng việc theo kịp nhu cầu của thị trường là một điều cần thiết. Với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu cho các chi tiêu hằng ngày của mọi người cũng tăng theo. Để thu hút được khách hàng, VPBank đã cung cấp sản phẩm Tín dụng tiêu dùng với khả năng cấp tín dụng khách hàng nhằm thõa mãn mục đích tiêu dùng cá nhân. Nhận thấy sự mới lạ và đặc biệt của sản phẩm này nên em chọn đề tài: “ Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng VPBank chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh – PGD Lý Thường Kiệt” làm đề đồ án kiến tập

2. Mục tiêu đề tài

  • Nghiên cứu sự cần thiết khách quan của việc mở rộng hoạt động CVTD ở NH TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng và ở toàn bộ các ngân hàng khác trên thị trường tài chính VN nói chung nhằm góp phần vào sự phát triển và hoàn thiện hơn những sản phẩm tín dụng cung cấp cho người tiêu dùng, giúp đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng của người dân.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPBank-Chi nhánh Sài Gòn trong giai đoạn 9 tháng đầu năm 2020, từ đó đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm góp phần cải thiện hơn hoạy động CVTD của NH trong những năm tới.

4. Phương pháp nghiên cứu

  • – Phương pháp thống kê: Thống kê tất cả các số liệu tài chính, số liệu về dư nợ liên quan tới hoạt động CVTD tại VPBank-Chi Nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 9 tháng 2020
  • – Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các số liệu tài chính về hoạt động CVTD tại VPBank- Chi Nhánh Lý Thường Kiệt giai đoạn 9 tháng 2016 sau đó tiến hành phân loại và sắp xếp số liệu.
  • – Phương pháp nghiên cứu chuyên gia: Tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn và các chuyên viên khách hàng ( CV.KH) cá nhân tại NH VPBank-Chi nhánh Sài Gòn.

 5. Giới thiệu kết cấu đề tài (chuyên đề thực tập tài chính ngân hàng)

  • Đồ án có 4 chương:
  • *CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỐNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN – LÝ THƯỜNG KIỆT:
  • *CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK LÝ THƯỜNG KIỆT
  • *CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
  • *CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

TẢI FILE MIỄN PHÍ

Lời mở đầu chuyên đề thực tập Tài chính ngân hàng số 5

1. Lý do chọn đơn vị thực tập

  • Ngày nay với mức thu nhập của người dân đang tăng lên, tỷ lệ nợ của hộ gia đình thấp, cho vay doanh nghiệp ngày càng trở nên khó khăn hơn, dân số trẻ có thể nhanh chóng tiếp cận các thói quen tiêu dùng mới hơn, hiện đại hơn đã làm cho các tổ chức tín dụng ở Việt Nam bắt đầu chú trọng đến phát triển cho vay dành cho khách hàng cá nhân trong đó có cho vay tiêu dùng.
  • Trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, với vai trò là kênh tín dụng kích thích tiêu dùng, hoạt động cho vay tiêu dùng hiện đang rất phổ biến trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Nhu cầu mua sắm, tiêu dùng hiện nay đang rất lớn, Việt Nam thực sự là một thi trường tiềm năng với dân số trẻ có nhu cầu mua sắm tiêu dùng cao. Đặc biệt là các bạn trẻ mới đi làm, chưa có thu nhập cao nhưng nhu cầu chi tiêu lại lớn nhưng không muốn phụ thuộc vào gia đình, muốn độc lập về tài chính, cũng như với chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, không còn bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà đã chuyển dần sang “ăn ngon, mặc đẹp” và rất nhiều nhu cầu khác cần được đáp ứng. Tâm lý của những con người hiện đại coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trước khi có khả năng thanh toán. Vì vậy mà các ngân hàng thương mại luôn nhiệt tình tìm kiếm những khách hàng tiềm năng này.
  • Ngân hàng với trọng trách là một trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn quan trọng của toàn bộ nền kinh tế.
  • Trong môi trường cạnh tranh gay gắt việc hoàn thiện và mở rộng các hoạt động kinh doanh là hướng đi và phương châm cho các ngân hàng tồn tại và phát triển. Cho vay tiêu dùng thực sự cũng không còn là khái niệm mới mẻ ở Việt Nam nhưng cũng không được người dân quan tâm thích đáng, trong khi trên thế giới cho vay tiêu dùng đã rất phát triển và trở thành một nguồn thu chính cho ngân hàng.
  • Đối với ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Quận 1 thì cho vay tiêu dùng không còn là một lĩnh vực mới mẻ. Sau nhiều năm thực hiện cho vay tiêu dùng, ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả to lớn. Thu nhập từ cho vay tiêu dùng ngày càng tăng lên, càng trở thành khoản mục mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Có thể đây là mục tiêu của ngân hàng trong thời gian tới. Tuy nhiên để có thể đảm bảo khoản thu nhập từ cho vay tiêu dùng thì ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của mình.

2. Giới thiệu tổng quát về chương trình thực tập của bản thân tại đơn vị, trong đó xác định những mục tiêu của chương trình;

  • Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Quận 1 Gòn em thấy rằng cho vay tiêu dùng đã đang và ngày càng được quan tâm, do vậy đề tài “Phân tích quy trình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Quận 1” đã được lựa chọn để làm chuyên đề tốt nghiệp.

3. Kết cấu của chuyên đề thực tập.

  • Phần 1: Phần mở đầu
  • Phần 2: Nội dung
  • Chương 1: Khái quát về ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Quận 1
  • Chương 2: Quy trình cho vay Tiêu Dùng Tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Quận 1
  • Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho bản thân sau khi thực hiện chương trình trình thực tập
    Phần 3: Kết luận

TẢI FILE MIỄN PHÍ


Trên đây là mẫu của TOP 10 Lời mở đầu chuyên đề thực tập tài chính ngân hàng, được sưu tầm từ các bài chuyên đề thực tập Tài chính Ngân hàng đạt điểm cao của các anh chị khóa trước, được nhiều bạn sinh viên hỏi Admin, tham khảo và làm bài của mình tốt hơn và đạt điểm cao hơn. Nhưng hiện nay vấn đề đạo văn luôn được các trường tăng cao, check đạo văn khá khắt khe, vì vậy các bạn chỉ nên tham khảo thôi nhé.

Bên Hotrothuctap.com, ngoài việc tư vấn đề tài phù hợp, còn hỗ trợ các bạn sinh viên làm bài chuyên đề Tài Chính Ngân Hàng, xây dựng đề cương chi tiết, Viết bài tránh đạo văn, hoàn thiện bài chuyên đề cả về nội dung và hình thức… Liên hệ ngay với DỊCH VỤ VIẾT THUÊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP qua ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất nhé.!

Contact Me on Zalo