Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thoả Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh

Rate this post

Chia sẻ ngay đến cho các bạn một bài mẫu Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thoả Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh là một trong những bài mẫu được tham khảo từ các bạn sinh viên khoá trước và đã được thành tích cao, phù hợp cho các bạn sinh viên đang học chuyên ngành luật hoặc đang cần làm một bài chuyên đề với đề tài tương tự.. , chẳng những thế còn có cả đề cương cụ thể cho các bạn tha hồ theo dõi.Chính vì thế, ngay bây giờ đây các bạn hãy cùng mình xem và theo dõi bài mẫu hữu ích sau đây nhé.

Để hoàn thiện một bài chuyên đề ngoài việc các bạn phải thành thạo các kĩ năng về phân tích tài liệu, thu thập tài liệu thì các kĩ năng mềm về vi tính văn phòng cũng rất quan trọng để hoàn thiện tốt bài chuyên đề, nhóm chúng tôi chuyên nhận viết các đề tài chuyên đề thực tập, tốt nghiệp đảm bảo hoàn thiện từ hình thức cho đến nội dung giúp bài của bạn dễ dàng đạt điểm số cao.Chính vì thế, nếu như bạn đang có nhu cầu cần triển khai một bài chuyên đề thực tập hoàn chỉnh thì đương nhiên không thể bỏ lỡ dịch vụ viết thuê chuyên đề này… hãy liên hệ ngay đến dịch vụ làm thuê chuyên đề thực tập của chúng tôi qua zalo/telegram : 0934.573.149 để được tư vấn báo giá làm bài chuyên đề trọn gói từ A đến Z nhé.


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Hoạt động cạnh tranh xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận những quy luật của nền kinh tế thị trường trong đó có quy luật cạnh tranh.

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thoả Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động cạnh tranh sẽ diễn ra trên quy mô rộng hơn với mức độ gay gắt hơn trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lí tạo khuôn khổ cho hoạt động cạnh tranh là điều tất yếu. Để xây dựng kinh tế thị trường với chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Nhà nước với tư cách là chủ thể có quyền và trách nhiệm quản lý kinh tế – xã hội phải đảm bảo sự lành mạnh của thị trường. Sự đa dạng về thành phần kinh tế và sự đông đảo chủ thể tham gia kinh doanh hiện nay đã làm cho cuộc sống thị trường trở nên sôi động, tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng phức tạp, gay gắt và cũng vô cùng phong phú.Vì vậy Nhà nước cần phải xây dựng những thiết chế cần thiết để ổn định thị trường, đảm bảo cho hoạt động cạnh tranh đi vào trật tự.

Ngày 3/12/2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật số 27/2004/QH11 về cạnh tranh (sau đây gọi tắt là Luật cạnh tranh) với 6 chương, 123 điều được xem là văn bản luật không nhỏ và có vai trò quan trọng trong định hướng hành vi cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Luật cạnh tranh quy định về hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh… đã khỏa lấp được phần nào thiếu hụt của pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hiện tại [10]

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thoả Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam đã có những quy định cụ thể điều chỉnh các hoạt động cạnh tranh trên thị trường, trong đó có các quy định kiểm soát vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Giữ vị trí thống lĩnh thị trường không có gì là xấu, pháp luật không có lí do gì để ngăn cản hay cấm đoán sự phát triển của doanh nghiệp. Nhưng không thể đảm bảo một doanh nghiệp tham gia thị trường lành mạnh lúc nào cũng tuân thủ pháp luật, các doanh nghiệp rất dễ lợi dụng vị trí của mình để đưa ra các thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, từ đó triệt tiêu khả năng cạnh tranh của bất kỳ đối thủ nào ngay khi vừa nhen nhóm hình thành. Và các quy định này phần nào đã đáp ứng được nhu cầu bảo đảm pháp lí về môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng của một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường [35]

Thế nhưng thời gian vừa qua đã xảy một số vụ việc có dấu hiệu của thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thông qua các vụ việc thực tiễn cho thấy vấn đề là mặc dù Luật cạnh tranh và hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành đã được ban hành nhưng trong cộng đồng kinh doanh vẫn  chưa có được sự thấu hiểu chặt chẽ về các khái niệm liên quan, bản thân luật còn tồn tại những hạn chế, bất cập, chưa bảo đảm sự thích ứng với môi trường kinh doanh cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, với các quy định của Luật cạnh tranh 2018 đã được thi hành và áp dụng rộng rãi ở nước ta cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành là nền tảng quan trọng để thực thi quy định về cạnh tranh nói chung và áp dụng các quy định về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, xử lý các hành vi về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được áp dụng trong hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay. Với các lý do đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thoả Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh để làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mong muốn sẽ góp một phần nhỏ tìm ra những nguyên nhân của bất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng ở nước ta hiện nay nhằm thể hiện sự tâm huyết đối với đề tài này.

2. Mục đích nghiên cứu đề tài

Với đề tài này, chuyên đề thực tập sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh:

  • Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệptrong hoạt động thương mại và xử lý xử lý các hành vi theo quy định tại Luật cạnh tranh 2018
  • Chỉ ra những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh liên quan đến thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại.
  • Phân tích thực trạng của thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp.
  • Nêu lên những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát hành vi cạnh cạnh liên quan đến doanh nghiệp trong hoạt động thương mại ở Việt Nam hiện nay.
  • Đưa ra kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp góp phần hạn chế sự thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đồng thời góp phần phát triển kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề thực tập tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại

* Phạm vi nghiên cứu

– Về thời gian:

Chuyên đề thực tập sẽ nghiên cứu pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp kể từ khi Luật cạnh tranh 2004 được ban hành cho đến nay.

  • Về không gian:

Chuyên đề thực tập tập trung làm rõ thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chungtrong hoạt động thương mại.

Chuyên đề thực tập nêu ra giới hạn phạm vi nghiên cứu các quy định của pháp luật cạnh tranh hiện hành cùng các vấn đề lý luận và thực tiễn về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh hiện hành.

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thoả Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh trong khuôn khổ đề tài và điều kiện có hạn nên chuyên đề thực tập sẽ tập trung nghiên cứu theo quy định theo Pháp luật Cạnh tranh là chủ yếu. Và chuyên đề thực tập sẽ nghiên cứu những vấn đề lý luận chung liên quan đến thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh hiện hành, đồng thời tìm hiểu quá trình thực thi pháp luật ở nước ta hiện nay.

4. Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề thực tập sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau:

Dùng phương pháp so sánh luật để so sánh những quy định về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tổng hợp từ thực tế những thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp diễn ra như thế nào, đánh giá những quy định của luật trong việc giải quyết những vụ việc này.

Thông qua việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ các nguồn thứ cấp như chuyên đề thường niên của Cục quản lý cạnh tranh… Từ việc phân tích, thống kê các dữ liệu số liệu sẵn có nhằm đưa ra các kết luận về thực trạng thực hiện thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại. Chuyên đề thực tập đã sử dụng phương pháp thống kê thường để rút ra được thực trạng thi hành áp dụng các quy định pháp luật trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, chuyên đề thực tập còn sử dụng các nguồn bài báo cáo, nghiên cứu, sách báo để tạo nền tảng cơ sở cho việc nghiên cứu về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp.

5. Tính mới của đề tài

Trên cơ sở kế thừa các thành tựu của các công trình nghiên cứu đã công bố trong nước và quốc tế, luận văn đạt được những kết quả nghiên cứu có tính mới như sau:

Phân tích, đưa ra các khái niệm tổng quát về pháp luật cạnh tranh và thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như: Khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết phải ban hành các quy định về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở nước ta hiện nay.

Phân tích và luận giải một cách khoa học các nguyên tắc, căn cứ của việc áp dụng các quy định của pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Đánh giá toàn diện tình hình thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranhtrong hoạt động thương mại. Tìm ra các thiếu sót của hệ thống pháp luật về cạnh tranh và các nguyên nhân của các thiếu sót đó. Đề xuất một số phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong thời gian tới.

6. Kết cấu của đề tài

Chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu, kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung chuyên đề thực tập được chia thành ba chương, cụ thể là:

  • Chương 1: Khái quát chung về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về thỏa thuận hạnh chế cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại
  • Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay
Báo cáo thực tập Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Báo cáo thực tập Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Trên đây là mẫu đề cương của bài chuyên đề thực tập Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, ngoài ra hiện nay bên mình còn có thêm dịch vụ nhận viết thuê học kỳ doanh nghiệp với nhiều đề tài điểm cao chất lượng nhất hiện nay. Nếu bạn có nhu cầu hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua zalo/telegram : 0934.573.149 để được tư vấn báo giá làm bài trọn gói nhé.


ĐỀ CƯƠNG Chyên đề thực tập về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

MỞ ĐẦU

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Mục đích nghiên cứu đề tài
  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  4. Phương pháp nghiên cứu
  5. Tính mới của đề tài
  6. Kết cấu của đề tài

Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG  VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH

  • 1.1. Khái niệm cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại
  • 1.2. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 1.3. Nội dung pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi này theo pháp luật hiện hành
  • 1.3.1. Hệ thống quy định về thỏa thuận han chế cạnh tranh
  • 1.3.2. Nội dung quy định thỏa thuận thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật hiện hành

Chương 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI

  • 2.1. Thực trạng quy định về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật trong xử lý các hành vi về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại
  • 2.2.1. Kết quả đạt được
  • 2.2.2. Khó khăn, vướng mắc
  • Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 3.1. Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
  • 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện  pháp luật
  • 3.2.2. Giải pháp trong công tác xử lý các hành vi

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bài viết trên đây là toàn bộ Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thoả Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh đã được mình liệt kê và đồng thời đã chia sẻ đến cho các bạn cùng xem và tham khảo…  Nếu như nguồn tài liệu trên đây chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của bạn hoặc bạn đang cần viết một bài chuyên đề với nội dung tương tự thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay dịch vụ làm thuê chuyên đề thực tập của chúng tôi qua zalo/telegram : 0934.573.149 để được tư vấn báo giá làm bài chuyên đề trọn gói giá cả phải chăng nhé.

LƯU Ý: CÁC BẠN NÀO ĐÃ ĐỌC QUA ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ, VÀ CẢM THẤY PHÙ HỢP, MUỐN TẢI FULL BÀI, THÌ HÃY NHẮN TIN QUA ZALO 0934.573.149 GỬI FULL FILE NÀY QUA CHO CÁC BẠN NHÉ.

Contact Me on Zalo