Pháp Luật Về Vi Phạm Hợp Đồng Tín Dụng Của Hoạt Động Thương Mại

Rate this post

Trong một vài năm trở lại đây thì đối với hoạt động thương mại nói chung ở nước ta luôn không ngừng củng cố và hoàn thiện pháp luật trên mọi phương diện. Việc hoàn thiện các quy định pháp lý về phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại của các bên đã mang lại nhiều kết quả quan trọng cả ở góc độ lý luận và hiệu quả kinh tế. Đặc biệt, trong mấy năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, hoạt động thương mại đã có sự thay đổi để hòa chung vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung thì yêu cầu hoàn thiện những quy định rõ ràng là điều vô cùng quan trọng. Nhận thấy tính thực tiễn của đề tài về hợp đồng tín dụng nên tại bài viết này, Hotrothuctap.com chia sẻ đến các bạn sinh viên ngành Luật đặc biết lĩnh vực Luật Ngân Hàng một đề cương mẫu làm báo cáo thực tập với đề tài: Pháp Luật Về Vi Phạm Trong Hợp Đồng Tín Dụng Của Hoạt Động Thương Mại.   Các bạn sinh viên có thể tham khảo nhé

Tuy nhiên, khi đã chọn được đề tài chuyên đề phù hợp, và các bạn bắt tay vào làm thì các bạn cần phải có thời gian, rành các kĩ năng về máy tính và có thời gian lên gặp và trao đổi và chỉnh sửa bài theo yêu cầu giáo viên thì bài chuyên đề của bạn sẽ đạt điểm tốt nhé, nhưng đối với các bạn không có đủ thời gian hoặc còn yếu các kĩ năng chuyên môn về máy tính như soạn thảo văn bản, excel,… Các bạn hãy liên hệ với dịch vụ viết thuê chuyên đề thực tập qua Zalo: 0917193864 để được tư vấn đề tài chuyên ngành phù hợp và làm trọn gói bài chuyên đề cho bạn nhé.

XEM THÊM VÀ THAM KHẢO MỘT SỐ BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY NHÉ:

MỤC LỤC

Đề tài làm báo cáo thực tập: PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK

       1. Phạm vi và mục đích nghiên cứu.

  • Pháp luật về phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại được xem là một lĩnh vực tương đối rộng và phức tạp. Trong khuôn khổ luận khóa luận tốt nghiệp, người viết không có tham vọng giải quyết toàn bộ và trọn vẹn những vấn đề pháp lý về chế tài áp dụng trong thương mại đi sâu vào nội dung này ở một số khía cạnh sau: Nội dung về chế tài này được pháp luật thương mại quy định tại khoản 2 Điều 292 Luật Thương mại 2005.
  • Thông qua việc nghiên cứu trong phạm vi được đề ra ở trên, người viết mong muốn cung cấp cho người đọc một cách tổng thể các quy định về phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại của Điều 292 Luật Thương mại 2005 tại khoản 2 và cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành. Trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng áp dụng các quy định này để có thể đánh giá được mức độ bảo vệ của các quy định pháp luật trong thực tế. Đồng thời dựa vào thực trạng đó để nghiên cứu về nguyên nhân của thực trạng trên từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại.

       2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.

  • Để có thể đạt được mục đích đặt ra khi nghiên cứu đề tài, đòi hỏi khóa luận tốt nghiệp phải giải quyết các vấn đề sau:
  • Thứ nhất, đề cập khái quát về nội dung phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại của các bên, trong đó nêu lên khái niệm, giải thích vì sao mà luật pháp quy định vấn đề đó, cũng như vai trò, ý nghĩa của việc ban hành và áp dụng các quy định trên trong thực tiễn.
  • Thứ hai, phân tích, đánh giá các quy định về phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại.
  • Thứ ba, nêu và phân tích thực trạng áp dụng các quy định trên trong thực tiễn, trong đó khóa luận tốt nghiệp chú trọng về những vướng mắc trong quá trình thực hiện trong thực tiễn. Trên cơ sở đó phân tích nguyên nhân của thực trạng trên và đưa ra các giải pháp, đề xuất các giải pháp để đảm bảo tốt hơn việc thực hiện các quy định này ở nước ta trong thời gian trở lại đây.

3. Phương pháp nghiên cứu

  • Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện thì khóa luận tốt nghiệp đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
  • Phương pháp sử dụng cho toàn khoá luận là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác – Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh.
  • Phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm:
  • – Kết hợp giữa phân tích với tổng hợp, diễn dịch với quy nạp làm rõ nội dung cần nghiên cứu.
  • – So sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích số liệu, kết quả tổng kết và các quan điểm khác nhau để rút ra kết luận, tìm hiểu nguyên nhân vấn đề và các giải pháp hữu hiệu khắc phục hạn chế.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

  • Kết quả nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, tạo một cái nhìn sâu hơn, rộng hơn về các phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại.
  • Đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà ban hành pháp luật, các cơ quan thực thi pháp luật, phát hiện của khóa luận về những tồn tại của pháp luật, những vướng mắc trong quá trình thực thi cũng như các kiến nghị nêu ra có thể được xem là sự đánh giá, là ý kiến đóng góp được cân nhắc kĩ lưỡng, góp phần không nhỏ tạo điều kiện cho họ trong công tác chuyên môn.
  • Đối với sinh viên nghiên cứu, kết quả của khoá luận tốt nghiệp được em là một nguồn tài liệu có giá trị tham khảo khi học tập, nghiên cứu, nhất là khi hoàn thành các báo cáo khoa học cấp khoa, cấp trường…
  • Ngoài ra, khoá luận còn có ý nghĩa thiết thực đối với một số đối tượng khác quan tâm đến lĩnh vực thương mại nói chung và việc áp dụng chế tài này trong thực tiễn của hoạt động của pháp luật thương mại.

5. Cơ cấu đề tài

  • Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt thì nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương:
  • – Chương 1: Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại
  • – Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam và giải pháp hoàn thiện

Đề cương mẫu: PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK

Chương 1: .CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

1.1. Cơ sở lí luận về áp dụng chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại

  • 1.1.1. Khái niệm
  • 1.1.2. Sự cần thiết phải quy định về phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại
  • 1.1.3. Đặc điểm của phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại
  • 1.1.4. Mục đích, ý nghĩa của quy định về chế tài áp dụng trong thương mại

1.2. Pháp luật về phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại

  • 1.2.1. Nội dung pháp luật về Chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại
  • 1.2.2. Các yếu tố đảm bảo cho hoạt động phạt vi phạm trong hợp đồng tín dụng của hoạt động thương mại

Tiểu kết chương 1

Chương 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

2.1. Tổng quan về ngân hàng SACOMBANK

2.2. Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại    

  • 2.2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại
  • 2.2.2.Những kết quả đạt được trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại
  • 2.2.3. Những hạn chế, khó khăn trong việc thực hiện quy định của pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại
  • 2.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về vấn đề này

2.3.Những định hướng nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm của hợp đồng tín dụng trong hoạt động thương mại

2.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề này trong thực tiễn

  1. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trên đây là mẫu đề cương mẫu đề tài chuyên đề thực tập ngành Luật: Pháp Luật Về Vi Phạm Hợp Đồng Tín Dụng Của Hoạt Động Thương Mại, mà mình làm sơ lược gửi đến các bạn sinh viên tham khảo, nếu bạn nào muốn triển khai đề cương khác với đề tài trên hoặc trong quá trình làm báo cáo thực tập gặp phải khó khăn nào cần hỗ trợ thì hãy liên hệ đến Dịch Vụ Viết Thuê Báo Cáo Thực Tập của mình qua SĐT ZALO: 0917 193 864 để được tư vấn và hỗ trợ viết chuyên đề nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo