Dưới đây là mẫu Chuyên Đề Thực Tập Vay Vốn Sản Xuất Kinh Doanh Tại Ngân Hàng dùng trong các bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp phù hợp cho các bạn sinh viên đang làm đề tài Vay vốn sản xuất kinh doanh tại ngân hàng. Hy vọng mẫu cơ sở lý thuyết dưới đây giúp cho các bạn sinh viên có thêm được tài liệu bổ ích khi làm bài.
Trong quá trình viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp nếu các bạn không có thời gian hoàn thành, không có công ty thực tập các bạn có thể liên hệ với Dịch vụ viết thuê chuyên đề thực tập trọn gói để được hỗ trợ qua zalo/telegram : 0934.573.149 để được tư vấn báo giá làm bài cụ thể nhé. 🤡🐱🚀🐱👓
1. Sơ đồ quy trình cho Vay vốn sản xuất kinh doanh tại ngân hàng
Chuyên Đề Thực Tập Vay Vốn Sản Xuất Kinh Doanh Tại Ngân Hàng quy trình cho vay được các Ngân hàng thương mại soạn riêng cho từng đơn vị, trên tinh thần dựa vào quy định chung của NHNo&PTNT. Quy trình được soạn ra phải bảo đảm đầy đủ, chính xác, tránh các thủ tục rườn rà, gây khó khăn trong quá trình cung cấp các gói sản phẩm tới khách hàng. Nếu quy trình được soạn kỹ lưỡng thì có thể đánh giá được mức độ gói sản phẩm tín dụng đó là tốt, trung bình hay xấu.
2. Nội dung các bước Vay vốn sản xuất kinh doanh tại ngân hàng
Bước 1: Hướng dẩn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: cán bộ tín dụng hướng đẩn khách hàng cung cấp những thông tin về khách hàng; các quy định cho vay của Ngân hàng mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn thiết lập hồ sơ cần thiết để được Ngân hàng cho vay.
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: cán bộ tín dụng hướng dẩn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn.
Hồ sơ vay vốn bao gồm:
– Giấy đề nghị vay vốn.
– Tài liệu về năng lực pháp lý, năng lực hành vi nhân sự, trách nhiệm dân sự bao gồm:
Tài liệu chuyên đề về tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, khả năng tài chính của khách hàng.
Chuyên Đề Thực Tập Vay Vốn Sản Xuất Kinh Doanh Tại Ngân Hàng dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và tài liệu liên quan khác.
Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị đảm bảo tài sản nợ vay: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.. và các giấy tờ liên quan khác.
Bước 2: Cán bộ tín dụng tiến hành xét duyệt và thẩm định.
XEM THÊM: Chuyên đề thực tập Đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng =>9đ
• Cán bộ tín dụng:
– Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn.
– Thẩm định khách hàng vay vốn (phí tài chính): thẩm định về tài chính; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp; phân tích tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuât kinh doanh; khả năng trả nợ của khách hàng; kiểm tra phân tích về đảm bảo tiền vay( tính hợp pháp, giá trị và khả năng xử lý tài sản đảm bảo tiền vay…)
– Lập tờ trình, thẩm định, chịu trách nhiệm về các kết quả phân tích, thẩm định trên tờ trình và ý kiến đề xuất cho việc cho vay hay không cho vay. Sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ và tờ trình cho lãnh đạo phòng tín dụng.
– Thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hay không cho vay của giám đốc hoặc của người được ủy quyền.
• Lãnh đạo phòng tín dụng:
Thẩm định lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, tờ trình của cán bộ tín dụng hoặc tờ trình thẩm định do phòng thẩm định chuyển sang và ghi rõ ý kiến của mình trên tờ thẩm định về việc cho vay hay không cho vay để trình Giám đốc hoặc người được ủy quyền hợp pháp xem xét quyết định và chịu trách nhiêm về nội dung các công việc nêu trên.
• Giám đốc người được ủy quyền hợp pháp:
Xem xét tờ trình thẩm định và đề nghị của phòng tín dụng cùng tờ trình thẩm định của phòng thẩm định để quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Bước 3: Hoàn tất thủ tục về đảm bảo tiền vay
Sau khi hồ sơ vay vốn đã được thẩm định và đồng ý cho vay thi khách hàng sẽ ký hợp đồng bảo đảm tiền vay với cán bộ tín dụng.
Bước 4: Lập hợp đồng tín dụng
Sau khi ký hợp đồng bảo dẩm tiền vay thì khách hàng sẽ ký hợp đồng tín dụng.
Bước 5: Giải ngân
Khách hàng sẽ được giải ngân dựa trên cơ sở hạn mức tín dụng được ký trong hợp đồng.
Bước 6: Kiểm tra, giám sát vốn vay
Cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng.
Bước 7: Thu nơ và thu lãi theo kế hoạch
Khách hàng có thể trả nợ (trả nợ gốc và lãi theo định kì, theo nhiều kỳ hạn hoặc trả nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn) theo hợp đồng đã ký.
Bước 8: Thanh lý hợp động tín dụng.
– Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ cán bộ tín dụng tiến hành phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi và phí để tất toán khoản vay.
– Thanh lý hợp đồng tín dụng: thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay đã kí kết, bên vay trả xong nợ gốc, lãi và phí thì hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay đương nhiên hết hiệu lực và các bên cần lập biên bản thanh lý hợp đồng.
Bước 9: Giải chấp tài sản đảm bảo
Cán bộ tín dụng soạn công văn đề nghị giải chấp tài sản đảm bảo, hồ sơ khoản vay trình Trưởng phòng tín dụng và Giám đốc ký và phê duyệt.

Trên đây là mẫu Chuyên Đề Thực Tập Vay Vốn Sản Xuất Kinh Doanh Tại Ngân Hàng được tham khảo từ báo chuyên đề tốt nghiệp điểm cao các bạn có thể dùng tham khảo khi viết bài tốt nghiệp của mình nếu gặp bất kỳ khó khăn gì trong quá trình thực tập và làm bài, các bạn có thể liên hệ với mình để được hỗ trợ viết bài điểm cao trọn gói qua zalo/telegram : 0934.573.149 để được tư vấn báo giá làm bài từ A đến Z nhé.
LƯU Ý: CÁC BẠN NÀO MUỐN TẢI FULL BẢN WORD CỦA MẪU TRÊN ĐÂY THÌ HÃY NHẮN TIN ZALO ĐỂ MÌNH GỬI QUA MIỄN PHÍ NHANH CHÓNG CHO NHÉ.